top of page
Search
Writer's pictureschool bamboo

Tổng hợp bộ đề thi giữa kì 1 toán 6 từ cơ bản đến nâng cao có đáp án mới nhất 2022-2023


Lớp 6 là giai đoạn khá khó khăn với hầu hết các em học sinh. Đó là vì đây là thời gian đầu khi chuyển cấp khiến các em phải thay đổi cách học cũng như là cách tiếp thu. Trong tất cả 12 môn học, môn toán là học phần có lượng kiến thức thay đổi nhiều nhất. Do đó, để chuẩn bị một cách kỹ càng nhất cho kì thi giữa kì, chúng ta hãy cùng tham khảo một số bộ đề thi giữa kì 1 toán 6 - Trung học Cơ sở từ cơ bản đến nâng cao có đáp án mới nhất 2022-2023 với đầy đủ đáp án, lời giải cũng như là giải thích chi tiết, cặn kẽ ma trận đề thi.


Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 6 sách Chân trời sáng tạo

Đề thi giữa kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022 - 2023


Câu 1: Trong các số sau số nào là số tự nhiên?


A. 

B. 

C. 2022

D. 7,8


Câu 2: Cho M là tập hợp các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10. Khẳng định nào sau đây là đúng?


A. 5 ∈ M

B. 10 ∈ M

C. 8 ∉ M

D. 6 ∈ M


Câu 3: Trong các số tự nhiên sau số nào là số nguyên tố


A.16

B. 17

C. 1

D. 33


Câu 4: Số nào sau đây là ước của 10:


A. 0

B. 5

C. 20

D. 40


Câu 5: Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 3:


A. 400 + 30

B. 123 + 93

C. 13 + 27

D. 1.3.4 + 25


Câu 6: Tìm ý đúng:


A. 4 là ước 3

B. 2 là bội của 5

C. 8 là bội của 4

D. 9 là ước của 26


Câu 7: Trong các hình dưới đây hình vẽ tam giác đều là:


A. Hình a.

B. Hình b.

C. Hình c.

D. Hình d.


Câu 8: Hãy khoanh tròn vào phương án đúng nhất trong các phương án sau:


A. Hình vuông là tứ giác có bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.

B. Hình vuông là tứ giác có bốn góc bằng nhau.

C. Hình vuông là tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.

D. Hình vuông là tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau.


Câu 9: Ba đường chéo chính của lục giác ABCDEF là:


A. AB, CD, AC

B. AD, FC, EB

C. AB, CD, EF

D. FE, ED, DC


Câu 10: Yếu tố nào sau đây không phải của hình bình hành?


A. Hai cạnh đối bằng nhau

B. Hai cạnh đối song song

C. Hai góc đối bằng nhau

D. Hai đường chéo bằng nhau


Câu 11: Yếu tố nào sau đây không phải của hình chữ nhật?


A. Hai đường chéo vuông góc với nhau

B. Hai cạnh đối bằng nhau

C. Hai cạnh đối song song

D. Có bốn góc vuông


Câu 12: Chọn câu sai trong các câu dưới đây: Cho hình thoi ABCD


A. AB song song với CD và BC song song với AD.

B. AB = BC = CD= AD

C. AC và BD vuông góc với nhau

D. Bốn góc đỉnh A, B, C, D bằng nhau.


II. Tự luận (7 điểm):


Câu 13 (3 đ):


A) Biểu diễn phép tính sau về dạng một lũy thừa:


B) Tính: 49. 55 + 45.49


C) Cho số 234568, số trăm là?


D) Biểu diễn số 23 dưới dạng số La Mã.


E) Lớp 6A có số học sinh từ 30 đến 40 em khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 6 vừa đủ. Tính số học sinh của lớp 6A?


Câu 14 (2đ):


A) Phân tích số 75 ra thừa số nguyên tố?


B) Trong các số sau: 14; 2022; 52; 234; 1002; 2005. Những số nào chia hết cho 3?


C) Tìm BC (18; 30)


D) Rút gọn phân số 


Câu 15 (2 đ):


A) Mảnh vườn có kích thước như hình vẽ


Tính diện tích mảnh vườn đó?


B) Giá đất 1m2 là 500 000đ hỏi toàn bộ mảnh vườn giá bao nhiêu tiền?


Đáp án đề thi giữa kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022 - 2023


I. Trắc nghiệm


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Đáp án C D B B B C C A B D A D


II. Tự luận:


Câu Đáp án Điểm

13A 5.5.5.5.5.5=56 0.5

13B 49. 55 + 45.49 = 49.(55+45)=49.100 = 49000 0.5

13C Cho số 234568 số trăm là 2345 0.5






13 D


23 = XXIII 0.5

13E


Gọi số HS lớp 6A là x (x ∈ N, 30≤x≤40)


Ta có: x chia hết cho 3,4 và 6 nên x ∈ BC (3;4;6)


BCNN ( 3;4;6) = 22. 3 = 12


BC(3;4;6) = B(12) = {0;12;24;36;48 …}


Vì 30≤x≤40 nên x = 36


Vậy số HS lớp 6a là 36 (HS)



0.25


0.25





0.25





0.25



14A 75 = 3.52 0.5

14B


Trong các số sau: 14; 2022; 52; 234; 1002; 2005.


Những số chia hết cho 3 là: 2022; 234; 1002.






0.5



14C


Tìm BC (18; 30)


BCNN(18; 30) = 2.32.5 = 90


BC (18; 30) = B(90) = { 0;90;180;270…}



0.25





0.25



14D


Thu gọn


Ư CLN(48;60) = 22 . 3 = 12



0.25





0.25



15a


Tính được diện tích ABCD là 525 m2


Tính diện tích DCFE là:200 m2


Tính diện tích hình: 725 m2






0.5





0.5



15b Giá tiền: 725 . 500 000 = 362 500 000 đ 1.0

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 6 sách Kết nối tri thức với cuộc sống

Đề thi giữa kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022 - 2023

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HUYỆN ……

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I

Năm học: 2022 - 2023

Môn: Toán 6

Thời gian làm bài: 90 phút, không kể giao đề



I. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Chọn chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng.


Câu 1. Tập hợp N* được biểu diễn bằng?


A. {0;1;2;3;4;5;.....}

B. {0.1.2.3.4.5......}

C. {1,2,3,4,5,.....}

D. {1;2;3;4;5;.....}


Câu 2: Kết quả phép tính  là:


A. 15

B. 300

C. 290

D. 150


Câu 3. Tìm x biết: 178-x:3=164. Khi đó x bằng ?


A. 1026

B. 42

C. 114

D. 14


Câu 4. Kết quả phép tính 97:93 bằng?


A. 93

B. 94

C. 97

D. 90


Câu 5. Kết quả phép tính 4.52 - 81:32 bằng?


A. 31

B. 90

C. 30

D. 91


Câu 6. Nếu x là số tự nhiên sao cho (x-1)2 = 16 thì x bằng


A. 1

B. 4

C. 5

D. 17


Câu 7. Công thức nào sau đây biểu diễn phép nhân hai lũy thừa cùng cơ số ?


A. am.an = am+n

B. am:an = am+n

C. am.an = am-n

D. am:an = am-n


Câu 8. Biểu thức 2.3.5 + 35 chia hết cho số nào sau đây


A. 2

B. 5

C. 3

D. 7


Câu 9. Trong các tập hợp sau, tập hợp nào có các phần tử đều là số nguyên tố


A. {1;3;4;5;7}

B. {1;2;3;5;7}

C. {2;13;5;27}

D. {2;13;5;29}


Câu 10. Số 600 phân tích ra thừa số nguyên tố được là?


A. 23.3.52

B. 24.3.52

C. 23.3.5

D. 24.52.32


Câu 11. Trong các phép tính sau, phép tính nào cho kết quả là số nguyên tố


A. 1 + 20210

B. 5.7.9 + 35.37.39

C. 1254 + 579

D. 1.2.3.4.5 + 2020


Câu 12. Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và


A. Chỉ có 1 ước là chính nó

B. Chỉ có 2 ước là 1 và chính nó

C. Chỉ có 3 ước

D. Có nhiều hơn 2 ước.


Câu 13. Trong các số sau, số nào là bội của 15


A. 55

B. 65

C. 75

D. 85


Câu 14. Tìm các số tự nhiên biết x⁝11 và x < 33


A. x ∈ {0,11,22}

B. x ∈ {11,22,33}

C. x ∈ {0;11;22}

D. x ∈ {0;11;22; 23}


Câu 15. Tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết 480⁝a và 720⁝a


A. 240

B. 241

C. 239

D. 242


Câu 16: Cho A = 15 + 1003 + x với x là số tự nhiên. Tìm điều kiện của x để A⁝5


A. x⁝5

B. x chia cho 5 dư 1

C. x chia cho 5 dư 3

D. x chia cho 5 dư 2


Câu 17. Trong tam giác đều số đo mỗi góc bằng bao nhiêu độ?


A. 300

B. 450

C. 500

D. 600


Câu 18. Trong hình vẽ bên dưới có bao nhiêu hình chữ nhật?


A. 1

B. 3

C. 2

D. 4


Câu 19. Cho hình thoi như hình vẽ bên dưới. Nếu góc M bằng 500 thì góc O bằng bao nhiêu độ ?


A. 500

B. 900

C. 400

D. 300


Câu 20. Tính diện tích hình thoi có tổng độ dài hai đường chéo là 30 cm và đường chéo lớn hơn đường chéo bé là 2 cm.


A. 110 cm2

B. 112 cm2

C. 111 cm2=2

D. 114 cm2


II. TỰ LUẬN ( 5 điểm)


Câu 21. (1,5 điểm) Thực hiện phép tính (Tính nhanh nếu có thể).


a) 135 + 340 + 65 + 160


b) 12.75 + 12.17 + 12.8


c) 24.5 - [131-(13-4)2]


Câu 22. (1, 5 điểm) Tìm số tự nhiên , biết:


a) 5.x - 13 = 102


b) 21 + 3x-2 = 48


c) 2.x - 14 = 5.23


Câu 23: (1,5 điểm) Một khoảng sân có dạng hình chữ nhật với chiều dài 9m và chiều rộng 4m. Người ta để một phần của sân để trồng hoa (phần kẻ sọc), phần còn lại lát gạch (phần trắng).


a) Tính diện tích phần sân trồng hoa?


b) Nếu lát phần sân còn lại bằng những viên gạch hình vuông cạnh 40cm thì cần bao nhiêu viên gạch?


Câu 24: (0,5 điểm) Cho B = 3 + 32 + 33 + ... + 3100


Tìm số tự nhiên n, biết rằng 2B + 3 = 3n


Đáp án đề thi giữa kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022 - 2023


Chú ý: *Dưới đây là hướng dẫn cơ bản, bài làm của HS  phải trình bày chi tiết. HS giải bằng nhiều cách khác nhau đúng vẫn cho điểm tối đa. HS làm đúng đến đâu cho điểm đến đó. (Nếu quá trình lập luận và biến đổi bước trước sai thì bước sau đúng cũng không cho điểm).


TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi ý đúng được 0,25 điểm

1- D 6- C 11- A 16- D

2- D 7- A 12- B 17- D

3- B 8- B 13- C 18- C

4- B 9- D 14- C 19- A

5- D 10- A 15- A 20- B


         


TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu Phần Hướng dẫn giải Điểm






Câu 21






a)



= (135 +65) + (340 + 160) 0,25

= 200 + 500 = 700 0,25






b)



= 12.75 + 12.17 + 12. 8 = 12.(75 + 17+ 8) 0,25

= 12. 100 = 1200 0,25






c)



= =80- (131-81) 0,25

= 80- 50 = 30 0,25












Câu 22









a)



5.x = 102 + 13


5.x = 115 0,25

x = 115 : 5


x = 23 0,25






b)



3x-2 = 48-21


3x-2 = 27 0,25

3x-2 = 33


x- 2 = 3


x = 3 + 2 = 5 0,25









c)



2.x- 14 = 40


2.x = 40 + 14 0,25

2.x = 54


x = 54: 2


x = 27 0,25









Câu 23



a) Diện tích phần trồng hoa là: (m2) 0,5






b)



Chiều rộng phần sân lát gạch là:


(m)


0,25

Diện tích phần lát gạch là: (m2) 0,25

Diện tích một viên gạch là: (m2) 0,25

Cần số viên gạch là: (viên gạch) 0,25






Câu 24



B    = 3 + 32 + 33 + ... + 399 + 3100       (1)


3B  =       32 + 33 + ... + 3100 + 3101       (2)


Lấy (2) trừ (1) ta được: 2B = 3101 - 3


0,25



Do đó: 2B + 3 = 3101         


                            


Theo đề bài 2B + 3 = 3n . Vậy n = 101





0,25

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 sách Cánh diều

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 6 năm 2022 - 2023

Phần trắc nghiệm(4 điểm)


Câu 1: Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 7 được viết là:


A = {x∈N∗∈N∗| x < 7}

A = {x∈N∈N| x < 7}

A = {x∈N∗∈N∗| x ≤ 7}

A = {x∈N∈N| x > 7}


Câu 2: Cho tập hợp B = {1; 8; 12; 21}. Phần tử nào dưới đây không thuộc tập hợp B?


1

12

21

18


Câu 3: Trong các số tự nhiên dưới đây, số nào là số nguyên tố?


101

114

305

303


Câu 4: Số nào dưới đây chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3?


120

195

215

300


Câu 5: Diện tích của hình vuông có độ dài cạnh a = 4 . 5 + 22 . (8 – 3) (cm) là:


160 cm2

400 cm2

40 cm2

 1 600 cm2


Câu 6: Hình bình hành không có tính chất nào dưới đây?


Hai cạnh đối bằng nhau

Hai cạnh đối song song với nhau

Hai góc đối bằng nhau

Bốn cạnh bằng nhau


Câu 7: Cho 24 ⁝ (x + 6) và 3 ≤ x < 8, với x là số tự nhiên. Vậy x có giá trị bằng:


5

6

7

8


Câu 8: Cho hình thoi có độ dài hai đường chéo bằng 8 cm và 10 cm. Diện tích của hình thoi là:


40 cm2

60 cm2

80 cm2

100 cm2


Phần tự luận(6 điểm)


Bài 1 (2 điểm): Thực hiện phép tính:


a) 162 + 475 + 173 + 227 + 525 + 438;

b) 25 . 6 + 5 . 5 . 29 – 45 . 5;

c) 2 . [(7 – 33: 32) : 22+ 99] – 100;

d) (52022+ 52021) : 52021.


Bài 2 (1 điểm): Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng 40 m và chu vi bằng 140 m. Tính diện tích của mảnh vườn hình chữ nhật đó.


Bài 3 (2 điểm): Lớp 6A có 42 học sinh, lớp 6B có 54 học sinh và lớp 6C có 48 học sinh. Cô phụ trách đã xếp đều số học sinh của 3 lớp thành một số hàng như nhau. Tính số hàng nhiều nhất có thể xếp được.


Bài 4 (1 điểm): Chứng tỏ rằng: (1028 + 8) ⁝ 9.


Đáp án đề thi giữa học kì 1 môn Toán 6 năm 2022 - 2023

Phần trắc nghiệm


Bảng đáp án (0,5 × 8 = 4 điểm)


Câu 1: B Câu 2: D Câu 3: A Câu 4: C

Câu 5: D Câu 6: D Câu 7: B Câu 8: A


Hướng dẫn chi tiết


Câu 1:


Gọi x là số tự nhiên thuộc tập hợp A.


Ta có x là số tự nhiên nên x ∈N∈N


Mà các số tự nhiên thuộc tập hợp A nhỏ hơn 7 nên x < 7.


Vậy ta viết tập hợp A như sau: A = {x ∈N∈N| x < 7}.


Chọn đáp án B.


Câu 2:


Ta có: B = {1; 8; 12; 21}


Nhận thấy số 18 không phải là phần tử của tập hợp B nên 18 không thuộc tập hợp B.


Chọn đáp án D.


Câu 3:


Lý thuyết: Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và chính nó.


Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1, có nhiều hơn hai ước. Một số là hợp số thì không thể là số nguyên tố.


Trong các số đã cho, ta thấy:


+) 114 có chữ số tận cùng là 4 nên nó chia hết cho 2, do đó 114 là hợp số vì ngoài hai ước là 1 và 114 thì nó còn có thêm ít nhất một ước nữa là 2.


+) 305 có chữ số tận cùng là 5 nên nó chia hết cho 5, do đó 305 là hợp số vì ngoài hai ước là 1 và 305 thì nó còn có thêm ít nhất một ước nữa là 5.


+) 303 có tổng các chữ số là 3 + 0 + 3 = 6 chia hết cho 3 nên nó chia hết cho 3, do đó 303 là hợp số vì ngoài hai ước là 1 và 303 thì nó còn có thêm ít nhất một ước nữa là 3.


+) Số 101 lớn hơn 1, chỉ có hai ước là 1 và 101 nên nó là số nguyên tố.


Chọn đáp án A.


Câu 4:


Các số 120, 195, 215, 300 đều chia hết cho 5 (vì có tận cùng là 0 hoặc 5).


Số 215 có tổng các chữ số là 2 + 1 + 5 = 8 không chia hết cho 3 nên 215 không chia hết cho 3.


Vậy số 215 chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3.


Chọn đáp án C.


Câu 5:


Ta có: a = 4 . 5 + 22 . (8 – 3) = 20 + 4 . 5 = 20 + 20 = 40 (cm)


Diện tích hình vuông có cạnh a là:


S = a . a = 40 . 40 = 1 600 (cm2).


Chọn đáp án D.


Câu 6:


Hình bình hành ABCD có các tính chất:


+ Hai cạnh đối AB và CD, AD và BC song song với nhau.


+ Hai cạnh đối AB và CD, AD và BC bằng nhau.


+ Hai góc ở đỉnh A và C bằng nhau, hai góc ở đỉnh B và D bằng nhau (hai góc đối bằng nhau)


Do đó hình bình hành không có tính chất: Bốn cạnh bằng nhau.


Chọn đáp án D.


Câu 7:


Ta có: x là số tự nhiên thỏa mãn 3 ≤ x < 8


Khi đó: x ∈∈{3; 4; 5; 6; 7}


Lại có: 24 ⁝ (x + 6) (*)


Ta thử thay lần lượt các giá trị của x vào (*), ta thấy x = 6 thỏa mãn vì x + 6 = 6 + 6 = 12, 24 chia hết cho 12.


Vậy x có giá trị là 6.


Chọn đáp án B.


Câu 8:


Diện tích hình thoi bằng 1212lần tích độ dài hai đường chéo.


Do đó diện tích hình thoi có độ dài hai đường chép bằng 8 cm và 10 cm là:


S = 12.8.1012.8.10 = 40 (cm2)


Chọn đáp án A.


Phần tự luận


Bài 1:


a) 162 + 475 + 173 + 227 + 525 + 438


= (162 + 438) + (475 + 525) + (173 + 227)


= 600 + 1 000 + 400


= (600 + 400) + 1 000


= 1 000 + 1 000


= 2 000


b) 25 . 6 + 5 . 5 . 29 – 45 . 5


= 25 . 6 + 25 . 29 – 9 . 5 . 5


= 25 . 6 + 25 . 29 – 25 . 9


= 25 . (6 + 29 – 9)


= 25 . 26 = 650


c) 2 . [(7 – 33: 32) : 22+ 99] – 100


= 2 . [(7 – 3) : 4 + 99] – 100


= 2 . [4 : 4 + 99] – 100


= 2 . (1 + 99) – 100


= 2 . 100 – 100 = 100


d) (52 022+ 52 021) : 52 021


= 52 022 : 52 021 + 52 021 : 52 021


= 52 022 – 2 021  + 52 021 – 2 021 


= 51 + 50


= 5 + 1 = 6


Bài 2:


Nửa chu vi của hình chữ nhật là: 140 : 2 = 70 (m)


Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là: 70 – 40 = 30 (m)


Diện tích mảnh vườn hình chữ nhật là: 40 . 30 = 1 200 (m2).


Bài 3:


Gọi số hàng có thể xếp là x (x ∈N∗∈N∗; hàng)


Theo đề bài có: 42 ⁝ x; 54 ⁝ x; 48 ⁝ x và x lớn nhất nên x là ƯCLN của 42, 54 và 48.


Ta tìm ƯCLN này bằng cách phân tích các số 42, 54, 48 ra thừa số nguyên tố.


Ta có: 42 = 2 . 3 . 7


54 = 2 . 33


48 = 24 . 3


Suy ra ƯCLN(42, 54, 48) =  2 . 3 = 6 hay x = 6 (thỏa mãn).


Vậy có thể xếp được nhiều nhất là 6 hàng để thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Bài 4:


Có 1028 có dạng 10….000 (28 chữ số 0) nên 1028 + 8 có dạng 10….008 (27 chữ số 0) nên số 1028 + 8 sẽ chia hết cho 9 (tổng các chữ số bằng 9).


Ma trận đề thi giữa học kì 1 môn Toán 6 năm 2022- 2023


Việc cho các em luyện đề chủ yếu giúp học sinh làm quen được với thời gian làm bài thi và biết cách sắp xếp, sử dụng thời gian một cách hợp lý nhất nhằm đạt được kết quả cao. Tuy nhiên ngân hàng đề thi rất rộng lớn. Cách ôn tốt nhất đó chính là hiểu được ma trận đề thi với những nội dung mà Bộ Giáo dục và Đào tạo chú ý đến nhất để nắm rõ được lượng kiến thức chủ chốt.


Bảng đặc tả ma trận đề kiểm tra giữa học kì 1 Toán 6


MA TRẬN ĐỀ THI CỦA SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO


TT Chương/Chủ đề Mức độ đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao


SỐ - ĐẠI SỐ

1 Tập hợp các số tự nhiên

















Số tự nhiên. Các phép tính với số tự nhiên.





Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên



Nhận biết:


– Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên.


2TN (TN1,2)


– Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính.




Thông hiểu:


– Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân.


– Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã.





Vận dụng:


– Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên.


– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán.


– Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên.


– Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí.


3TL (TL13BCD)


– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có, ...).




Vận dụng cao:


– Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc) gắn với thực hiện các phép tính.



Tính chia hết trong tập hợp các số tự nhiên. Số nguyên tố. Ước chung và bội chung


Nhận biết:


– Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước và bội.



3TN (TN3,4,5)


2TL


(TL13A,14B)



1TN


(TN6)





– Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số.


– Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép chia có dư.


– Nhận biết được phân số tối giản.





Vận dụng:


– Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 để xác định một số đã cho có chia hết cho 2, 5, 9, 3 hay không.


– Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản.


– Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất; xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên; thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất.


– Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: tính toán tiền hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước,...).



1TN


(TN3)






3TL


(TL13E,


14CD)





Vận dụng cao:


– Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc).



1TL


(TL13E)



HÌNH HỌC VÀ ĐO LƯỜNG

2 Các hình phẳng trong thực tiễn Tam giác đều, hình vuông, lục giác đều


Nhận biết:


– Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục giác đều.






3TN (TN7,8,9)














Hình chữ nhật, Hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.



Nhận biết


– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.



3TN


(TN10,11,12)








Thông hiểu:


– Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành, hình thang cân.










1TL


(TL15A)





Vận dụng:


– Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên.










1TL


(TL15B)




MA TRẬN ĐỀ THI CỦA SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG


Chủ đề


Chuẩn KTKN


Cấp độ tư duy Cộng

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

TN TL TN TL TN TL TN TL

Tập hợp các số tự nhiên 3

10%

Các phép toán trên tập N 3

2 Bài 1a

Bài 1b

Bài 1c 37%



Quan hệ chia hết và tính chất


Dấu hiệu chia hết, số nguyên tố


2

1

Bài 2b

17,5%



Ước chung, ước chung lớn nhất; bội chung, bội chung nhỏ nhất.





2

Bài 2a

Bài 3a

21,6%

Hình tam giác đều. Hình vuông. Hình lục giác đều 1

3,3%

Hình chữ nhật. Hình thoi. Hình bình hành. Hình thang cân 1

3,3%

Chu vi và diện tích của một số tứ giác đã học


Bài 3b





7,5%

Điểm 4

1 2

2

1 100%

Cộng 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm



Trên là một số bộ đề thi giữa kì toán 6 từ cơ bản đến nâng cao có đáp án mới nhất 2022-2023. Mong là những thông tin mà Bamboo School chia sẻ sẽ phần nào giúp quý phụ huynh cùng các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo nhằm đạt được kết quả cao trong học tập. Và đừng quên hãy thường xuyên ghé Hệ thống trường hội nhập Quốc tế Bamboo School để cập nhật thêm những thông tin và kiến thức xung quanh các vấn đề học tập và phát triển cho con em bạn nhé!

1 view0 comments

Comments


Post: Blog2_Post
bottom of page